K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(\left(x+1\right)+\left(x+2\right)+\left(x+3\right)+...+\left(x+30\right)=750\)

\(\Rightarrow x+1+x+2+x+3+...+x+30=750\)

Áp dụng tính chất giao hoán các tổng, ta được:

\(\left(1+2+3+...+30\right)+\left(x+x+x+...+x\right)=750\)

Để tính được số phần tử \(x\) xuất hiện, ta sử dụng công thức.

\(P=\dfrac{\left(\text{số đầu - số cuối}\right)}{\text{khoảng cách}}+1=\dfrac{30-1}{1}+1=30\)

Vậy:

\(\left(1+2+3+...+30\right)+30x=750\)

Để tính tổng của dãy số có quy luật, ta sử dụng công thức:

\(T=\left(\dfrac{\text{số đầu - số cuối}}{\text{khoảng cách}}+1\right):2\cdot\left(\text{số đầu + số cuối}\right)\)

\(T=\left(\dfrac{30-1}{1}+1\right):2\cdot\left(30+1\right)\)

\(T=15\cdot31=465\)

Vậy ta được biểu thức rút gọn như sau:

\(465+30x=720\)

\(30x=720-465=255\)

\(x=255:30=8,5\)

6 tháng 3 2023

5

6 tháng 3 2023

ko phải 

                                                                                                                          

Gọi độ dài quãng đường là x

Thời gian đi là x/120(h)

Thời gian về là x/90(h)

Theo đề, ta có phương trình:

x/90-x/120=2,5

hay x=900

Gọi độ dài quãng đường là x

Thời gian đi là x/120(h)

Thời gian về là x/90(h)

Theo đề, ta có phương trình:

x/90-x/120=2,5

hay x=900

6 tháng 3 2022

a.Áp dụng định lý pitago vào tam giác vuông PKQ, ta có:

\(QK^2=PQ^2+PK^2\)

\(\Rightarrow QK=\sqrt{6^2+8^2}=\sqrt{100}=10cm\)

Áp dụng t/c đường phân giác góc P, ta có:

\(\dfrac{PQ}{PK}=\dfrac{AP}{AK}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{6}{8}=\dfrac{AP}{AK}\) \(\Leftrightarrow\dfrac{3}{4}=\dfrac{AP}{AK}\) \(\Leftrightarrow\dfrac{AK}{4}=\dfrac{AP}{3}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{AK}{4}=\dfrac{AP}{3}=\dfrac{AK+AP}{4+3}=\dfrac{QK}{7}=\dfrac{10}{7}\)

\(\Rightarrow AK=\dfrac{10}{7}.4=\dfrac{40}{7}cm\)

\(\Rightarrow AP=\dfrac{10}{7}.3=\dfrac{30}{7}cm\)

b. Xét tam giác PBQ và tam giác PQK, có:

\(\widehat{PBQ}=\widehat{QPK}=90^0\)

\(\widehat{Q}:chung\)

Vậy tam giác PBQ đồng dạng tam giác PQK ( g.g )

\(\Rightarrow\dfrac{PB}{PK}=\dfrac{PQ}{QK}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{PB}{8}=\dfrac{6}{10}\) \(\Leftrightarrow\dfrac{PB}{8}=\dfrac{3}{5}\)

\(\Leftrightarrow5PB=24\) \(\Leftrightarrow PB=\dfrac{24}{5}cm\)

c. Xét tam giác PBQ và tam giác PBK, có:

\(\widehat{PBQ}=\widehat{PBK}=90^0\)

\(\widehat{PQB}=\widehat{BPK}\) ( cùng phụ với \(\widehat{A}\) )

Vậy tam giác PBQ đồng dạng tam giác PBK ( g.g )

\(\Rightarrow\dfrac{PB}{BK}=\dfrac{QB}{PB}\)

\(\Leftrightarrow PB^2=BK.QB\)